Vietvet - Phát triển chăn nuôi thú y Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


Vietvet - nơi chia sẻ, giao lưu, hỏi đáp, tư vấn, cung cấp trao đổi các tài liệu, kinh nghiệm thực tế và các vấn đề liên quan đến lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y.
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Quy trình phòng bệnh cho vật nuôi

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Phát triển Chăn nuôi Thú y Việt Nam
Phát triển Chăn nuôi Thú y Việt Nam
Admin


Posts : 113
Points : 291
Join date : 21/02/2017
Age : 32
Location : Việt Nam

Quy trình phòng bệnh cho vật nuôi Empty
Bài gửiTiêu đề: Quy trình phòng bệnh cho vật nuôi   Quy trình phòng bệnh cho vật nuôi I_icon_minitimeSat Feb 25, 2017 9:29 pm

QUY TRÌNH PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI

1. Sát trùng.

Không phải ngẩu nhiên mà phần này được đặt lên hàng đầu, nhưng theo chúng tôi thấy đa phần các trại không làm hoặc làm cho có, phần này tuy việc làm nhỏ nhưng hiệu quả và lợi ích mang lai vô cùng tô lớn.

Nghiên cứu cho thấy cứ 1g phân của con vật bệnh thì nó có thể lây lan cho cả một trại vài ngàn con hoặc còn hơn thế nữa; một đôi dép, giầy, của tiếp thị, của hàng xóm mà có dính một chút phân đi vào trại là gây hoạ về sau; một cái áo, một cái quần, dụng cụ thú y, cây kim cho đến xilanh mang mầm bệnh đều gây bệnh cho trại.

Lời khuyên cho các bạn là hãy sát trùng thường xuyên 1 tuân/lần, nếu có bệnh 1 tuần/2 lần. Và trước cổng trại nên có một cái hố dài đổ thuốc sát trùng vào đó; thay toàn bộ dép của khách tham quan, áo quần, hoặc rãi vôi trước cổng trại dài 3m để ai muốn vào thăm trại phải bước qua, tránh mang khách mời lạ, theo gió vi sinh vật đi được 3km, còn trên quàn áo, dụng cụ, xe cộ, thì nó là vô hạn.

Về sát trùng có thể bị kháng nhưng rất lâu, và nếu các bạn sát trùng nên mua hai loại, loại phun trực tiếp trên vật nuôi, khuyến cáo bạn có thể dùng iod, và các thành phần khác xịt bên ngoài, xịt trại và cách trại càng xa càng tốt, kết hợp tiêu diệt chuột, ruồi, muỗi,..

2. Vaccin

Phần này quá rộng nên chúng tôi có một chuyên đề riêng nếu bạn nào quan tâm.

Bài này chúng tôi đưa ra vài điều lưu ý để các bạn làm vaccin được tốt hơn, vấn đề bảo quản vận chuyển chắc không cần nói thêm, vấn đề ở đây là các bạn nên nắm đúng tình hình dịch tể của vùng mà làm vaccin.

Ví dụ: đối với gumboro trên gà, có nơi dùng gum độc lực trung bình để làm vào 7 ngày tuổi, sau đó 21 ngày làm lại, nhưng có nơi đến 12 ngày họ làm lun gum độc lực trung bình cộng. Một số nơi làm thử gum độc lực trung bình cộng vào 7 ngày tuổi thì hiện tựong gà bị hen, tiêu chảy nhiều, vì lúc này hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, các bạn lại dùng thể mạnh, làm cơ thể chống đỡ và dồn lực vào túi bursa làm cho e.coli, các vi khuẩn khác cơ hội nổi dậy.

Trước khi làm vaccine 3 ngày các bạn cho heo, gà, uống trợ lực, trợ sức để vaccin được hiệu quả hơn, sau làm uống thêm 5 ngày nữa là tốt, cách tính lượng nước cho gà làm vaccin minh sẽ trình báy vào bài sau nhé. Lưu ý nữa là không dùng nhóm phenicol truoc khi dùng vaccine.

3. Trợ sức.

Phần này các bạn biết rồi, dinh dưỡng khuyến cáo các bạn mình dùng nữa liều quy định, để vật nuôi hấp thu hoàn toàn, và các công ty cám đa phần trộn rất ít hoặc không có vitamin tan trong dầu vi nó dễ bị oxi hoá làm mất chất, thế nên việc cung các vitamin này cho con vật sinh sản là điều vô cùng cần thiết, ai dùng cám gạo thì lưu ý trong cám gạo có chất làm kết tủa với khoáng vì thế lượng khoáng trộn nên nhiều hơn, chuyên đề dinh dưỡng về vitamin và khoáng mình trình bày phần sau nhé.

Một số bạn nói không nên trộn vit c cùng với kháng sinh vi mất tác dụng, điều đó đúng với một vài loại kháng sinh thôi.

Đối với gà thịt bổ sung thuốc bổ cần đúng thời gian, buổi trưa các bạn nên treo máng ăn và tăng cường máng uống, nếu các bạn không muốn gà mình chết do nhiệt vào thời tiết nắng nóng thì nên làm theo lời chúng tôi, bổ xung vit c va điện giải là cần thiết, nếu quá nóng các bạn thử dùng muối lạnh có thể giữ được đàn gà khỏi nhiệt độ cao

4 kháng sinh

mỗi loại ks cần một thời điểm thích hợp để dùng, khuyến cáo các bạn chỉ trộn khi thay đàn, thay đổi mùa, và heo thực sự bị bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật.
Về Đầu Trang Go down
https://vietvet.forumvi.com
 
Quy trình phòng bệnh cho vật nuôi
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Giáo trình nuôi trâu, bò sữa
» Quy trình kỹ thuật chăn nuôi nái sinh sản
» Sách Bệnh gia cầm Việt Nam bí quyết phòng trị hiệu quả
» Lịch phòng bệnh cho gà
» Phòng bệnh cho lươn

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Vietvet - Phát triển chăn nuôi thú y Việt Nam :: Tài liệu chăn nuôi thú y miễn phí :: Tổng hợp trên các loài-
Chuyển đến